**Trong điều kiện phát triển của công ty so với thời gian đầu thì cấu trúc cũ của ERPNext đã khá lỗi thời khi mô hình 2 công ty và 2 dự án kinh doanh tương đối đơn giản. Mô hình hiện tại công ty đã mở rộng thành các dự án kinh doanh hạch toán tương đối độc lập cùng với hệ thống công ty thật/ảo phức tạp, yếu tố dòng tiền chuyển nội bộ cũng nhiều và khó kiểm soát, do vậy việc thực hiện tái cấu trúc ERP là cần thiết. Sau đây là bảng các vấn đề và phương hướng thực hiện tái cấu trúc:** ^ Các vấn đề ^ Mục đích ^ Hướng tái cấu trúc ^ Tính khả thi ^ Khó khăn ^ | **//Mô hình cũ đưa Mitas thành 1 Cost Centre và các dự án của Mitas thành các Project trong ERP, nhưng khi phát sinh các đối tác khác như Emrah, TNC, GAET...thì phải tạo nhiều Cost Centre khiến phân mảnh mô hình quản lý//** | Cần mô hình mới quản lý hiệu quả hơn để đánh giá các dự án độc lập hơn, sử dụng nguồn lực và phân bổ hiệu quả, kết hợp với PowerBI để tối ưu hơn | Chuyển đổi cấu trúc Cost Centre tương ứng với "mảng kinh doanh" và các dự án/chương trình nằm trong mảng kinh doanh phân thành Project. Cần đánh giá tính khả thi trong quản lý so với cách cũ |- Thực chất các khách hàng: Mitas, TNC, Emrah đều cùng bản chất là RKI/TCI thanh toán hộ, nên về lý thuyết là sẽ cùng 1 cost center. |- Điểm khác biệt là TNC, Emrah là khách thu tiền ngay, nên ghi nhận ngay CMS được còn khách Mitas thì dự án kéo dài, thậm chí từ năm này qua năm khác nên nếu không tracking theo từng dự án riêng lẻ thì sẽ khó theo dõi.| | **//Nếu chuyển đổi dự án theo dạng mỗi khách hàng như Mitas là 1 Project thì quản lý liên công ty thế nào//** | Dùng ERP hoặc PowerBI vẫn quản lý được mỗi khách hàng là 1 Project (Mitas, Emrah, GAET...) | Đánh giá khả năng 1 project liên quan thế nào giữa các công ty hay 2 công ty phải mở 2 Project cùng tên và dùng PowerBI để hợp nhất? | - Mỗi công ty vẫn phải tạo riêng 1 project, hợp nhất bằng cách quy ước đặt tên dự án để PBI phân loại và tổng hợp được ngay bằng tên dự án| - Mitas???| | **//Cấu trúc Chart of Accounts cũ đã lỗi thời, có thể cần bổ sung/phân tách các tài khoản lại cho phù hợp//** | Nâng cao hiệu quả quản lý trên P&L đặc biệt là cấu trúc chi phí có thể phải chi tiết hơn | Đánh giá lại các cấu trúc Chart of Accounts trong ERP để xem lại việc bổ sung các tài khoản tương ứng sao cho hợp lý |- Phải tạo 1 list tất cả các chi phí của công ty, đánh mã tài khoản cho từng loại. Sau đó chọn các đầu chi phí tương tứng với từng công ty và trả vào COA, từ đó PBI mới tổng hợp lên 1 báo cáo chung được.| | | **//Thay đổi cấu trúc vốn chủ sở hữu của các công ty làm cơ sở đánh giá ROE, ROCE và hiệu quả kinh doanh/tăng trưởng. Ví dụ dự án Ad Agency có 50% là "vốn" của anh Phi thì quản lý thế nào?//** | Lâu nay hệ thống công ty là của sếp nên yếu tố vốn chủ sở hữu và hiệu quả kinh doanh trên Capital Employed (ứng với ROCE) chưa được quan tâm, cần phải xem xét | Có thể "cấp vốn" cho mỗi công ty để đánh giá hiệu quả theo công ty được không? Đây là cơ sở để nếu phải thành lập công ty mới (ví dụ cho dự án chuyển đổi số) thì phải có vốn cho nó |- Trường hợp thành lập công ty ở Vn thì chắc chắn phải góp vốn rõ ràng, không nhập nhằng với tiền riêng của sếp. Con số rõ ràng ngay từ đầu thì việc tính toán ROE hay các hệ số khác sẽ có ý nghĩa và thực tế \\ - Hiện tại chỉ có thể tính tổng tiền nằm tại các công ty - Số tiền giữ của khách hàng để ước tính được vốn của sếp bỏ vào hệ thống là bao nhiêu, vì dòng tiền luân chuẩn khắp các công ty, nên việc giả định vốn cho 1 công ty rồi tính ROE sẽ không có ý nghĩa, nhất là khi mô hình của mình không có đối tượng để so sánh. | - Dòng tiền chảy khắp các đối tượng RKI-TCI-RKU-VNS-MT thì tính vốn ntn? Đặc biệt ở MT không phân định rõ ràng giữa vốn công ty và vốn riêng? Nếu làm lại COA thì VD phần tiền nằm tại Bank của MT sẽ bỏ hết đi (Vì thực tế tiền đó sếp đã sử dụng rồi và không còn nữa).| | **//Ứng dụng các biểu đồ của ERPNext//** | Sử dụng các cấu trúc biểu đồ sẵn có trong ERPNext 1 cách có hiệu quả | ERPNext tích hợp nhiều loại biểu đồ nhưng có vẻ chúng ta chưa khai thác nhiều, chưa customized để ngay khi vào có các biểu đồ phân tích nhanh ||| | **//Sử dụng PowerBI truy xuất trực tiếp dữ liệu từ Database của ERPNext//** | Nâng tầm báo cáo PowerBI theo thời gian thực thay vì phải download bằng tay dữ liệu ra csv | Thử nghiệm kéo dữ liệu từ ERPNext sang PowerBI và vận dụng kỹ năng PowerBI để lập báo cáo trên dữ liệu gốc |||